Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thu Hương
Xem chi tiết
Akai Haruma
24 tháng 3 2021 lúc 21:02

Lời giải:

a) Xét hiệu \(\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}=\frac{(a+n).b-a(b+n)}{b(b+n)}=\frac{n(b-a)}{b(b+n)}\)

Nếu $b>a$ thì $\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}>0\Rightarrow \frac{a+n}{b+n}>\frac{a}{b}$

Nếu $b<a$ thì $\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}<0\Rightarrow \frac{a+n}{b+n}<\frac{a}{b}$

Nếu $b=a$ thì $\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}=0\Rightarrow \frac{a+n}{b+n}=\frac{a}{b}$

b) Rõ ràng $10^{11}-1< 10^{12}-1$. 

Đặt $10^{11}-1=a; 10^{12}-1=b; 11=n$ thì: $a< b$; $A=\frac{a}{b}$ và $B=\frac{10^{11}+10}{10^{12}+10}=\frac{a+n}{b+n}$

Áp dụng kết quả phần a:

$b>a\Rightarrow \frac{a+n}{b+n}>\frac{a}{b}$ hay $B>A$

Bình luận (2)
jin rin
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
14 tháng 9 2023 lúc 21:03

(Sửa \(cn-bm\rightarrow cn-dm\))

Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}ad-bc=1\\cn-dm=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}ad=1+bc\\cn=1+dm\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{a}{b}.\dfrac{d}{c}=\dfrac{ad}{bc}=\dfrac{1+bc}{bc}=1+\dfrac{1}{bc}>1\left(bc>0\right)\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{a}{b}>y=\dfrac{c}{d}\left(2\right)\)

\(\dfrac{y}{z}=\dfrac{c}{d}.\dfrac{n}{m}=\dfrac{cn}{dm}=\dfrac{1+dm}{dm}=1+\dfrac{1}{dm}>1\left(dc>0\right)\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{c}{d}>z=\dfrac{m}{n}\left(2\right)\)

\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow x>y>z\)

Bình luận (0)
Minh Le
Xem chi tiết

Giải:

a)Ta có:

C=1957/2007=1957+50-50/2007

                      =2007-50/2007

                      =2007/2007-50/2007

                      =1-50/2007

D=1935/1985=1935+50-50/1985

                      =1985-50/1985

                      =1985/1985-50/1985

                      =1-50/1985

Vì 50/2007<50/1985 nên -50/2007>-50/1985

⇒C>D

b)Ta có:

A=20162016+2/20162016-1

A=20162016-1+3/20162016-1

A=20162016-1/20162016-1+3/20162016-1

A=1+3/20162016-1

Tương tự: B=20162016/20162016-3

                 B=1+3/20162016-3

Vì 20162016-1>20162016-3 nên 3/20162016-1<3/20162016-3

⇒A<B

Chúc bạn học tốt!

 

 

Bình luận (0)

Làm tiếp:

c)Ta có:

M=102018+1/102019+1

10M=10.(102018+1)/202019+1

10M=102019+10/102019+1

10M=102019+1+9/102019+1

10M=102019+1/102019+1 + 9/102019+1

10M=1+9/102019+1

Tương tự:

N=102019+1/102020+1

10N=1+9/102020+1

Vì 9/102019+1>9/102020+1 nên 10M>10N

⇒M>N

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Minh Le
25 tháng 4 2021 lúc 14:52

con cặc

 

Bình luận (3)
Ruby
Xem chi tiết
Luân Đào
21 tháng 1 2019 lúc 20:07

\(A=\dfrac{10}{a^m}+\dfrac{10}{a^n}=\dfrac{10a^n+10a^m}{a^{m+n}}\)

\(B=\dfrac{11}{a^m}+\dfrac{9}{a^n}=\dfrac{11a^n+9a^m}{a^{m+n}}\)

Cần so sánh: \(10a^m+10a^n\)\(9a^m+11a^n\)

\(10a^m+10a^n-9a^m-11a^n\)

\(=a^m-a^n\)

Vậy m < n thì A > B, m < n thì A < B

Bình luận (0)
le tien phuong
22 tháng 1 2019 lúc 17:39

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
bùi nguyễn thiên long
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 12 2023 lúc 0:00

Lời giải:
a.

\(\frac{n+1}{n+2}=\frac{n+1}{n+2}+1-1=\frac{2n+3}{n+2}-1\)

\(> \frac{2n+3}{n+3}-1=\frac{(n+3)+n}{n+3}-1=\frac{n}{n+3}\)

b.

\(10A=\frac{10^{12}-10}{10^{12}-1}=\frac{(10^{12}-1)-9}{10^{12}-1}=1-\frac{9}{10^{12}-1}<1\)

\(10B=\frac{10^{11}+10}{10^{11}+1}=\frac{(10^{11}+1)+9}{10^{11}+1}=1+\frac{9}{10^{11}+1}>1\)

$\Rightarrow 10A< 10B\Rightarrow A< B$

Bình luận (0)
boy not girl
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2021 lúc 21:45

Bài 2: 

a) Ta có: \(A=\dfrac{4}{n-1}+\dfrac{6}{n-1}-\dfrac{3}{n-1}\)

\(=\dfrac{4+6-3}{n-1}\)

\(=\dfrac{7}{n-1}\)

Để A là số tự nhiên thì \(7⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;8\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{2;8\right\}\)

Bình luận (0)
HELLO^^^$$$
27 tháng 3 2021 lúc 7:44

ta có B=2n+9/n+2-3n+5n+1/n+2=4n+10/n+2                                                   Để B là STN thì 4n+10⋮n+2                          4n+8+2⋮n+2                                  4n+8⋮n+2                                                      ⇒2⋮n+2                                     n+2∈Ư(2)                                                        Ư(2)={1;2}                                  Vậy n=0                                                                                  

Bình luận (0)
sad boy haizzz
6 tháng 2 2023 lúc 20:52

Ta có: =4+6−3n−1=4+6−3�−1

Bình luận (0)
Hồ Văn Minh Nhật
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
8 tháng 7 2023 lúc 19:33

A = \(\dfrac{n^9+1}{n^{10}+1}\) 

\(\dfrac{1}{A}\) = \(\dfrac{n^{10}+1}{n^9+1}\) = n -  \(\dfrac{n-1}{n^9+1}\)

B = \(\dfrac{n^8+1}{n^9+1}\)

\(\dfrac{1}{B}\) = \(\dfrac{n^9+1}{n^8+1}\) =  n - \(\dfrac{n-1}{n^8+1}\)

Vì n > 1 ⇒ n - 1> 0

       \(\dfrac{n-1}{n^9+1}\) < \(\dfrac{n-1}{n^8+1}\)

⇒ n - \(\dfrac{n-1}{n^9+1}\) > n - \(\dfrac{n-1}{n^8+1}\)⇒ \(\dfrac{1}{A}>\dfrac{1}{B}\)

⇒ A < B 

 

    

Bình luận (0)
Hồng Hà Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Đạt
29 tháng 6 2018 lúc 8:39

n lớn hơn 2 và ko chia hết cho 3 nên n tồn tại dưới 2 dạng là 3k+1 hoặc 3k+2
Nếu n có dạng 3k + 2
n^2 + 1 = ( 3k + 2 )^2 + 1 = 9k^2 + 12k + 5
n^2 - 1 = 9k^2 + 12k + 3 chia hết cho 3
=> Ko thể đồng thời là số nguyên tố
Nếu n có dạng 3k + 1
n^2 + 1= ( 3k + 1 )^2 + 1 = 9k^2 + 6k + 2
n^2 - 1= ( 3k + 1 )^2 - 1 = 9k^2 + 6k chia hết cho 3
=> Ko thể đồng thời là số nguyên tố
Vậy với n thuộc N , n > 2 và ko chia hết cho 3 thì n^2 + 1 và n^2 - 1 ko thể đồng thời là số nguyên tố

Bình luận (1)